Sự gia tăng bài tiết các chất hòa tan vào nước tiểu, mảng canxi hóa và tắc nghẽn đường tiết niệu tạo điều kiện hình thành sỏi tiết niệu.
Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi TS.BS Trà Anh Duy, Trung tâm Sức khỏe Nam giới Men’s Health.
Sỏi tiết niệu là những viên sỏi được hình thành do sự kết tinh tự nhiên của các tinh thể vô cơ trong nước tiểu. Sỏi xuất hiện chủ yếu ở thận, sau đó có thể di chuyển xuống niệu quản hoặc bàng quang và gây tắc nghẽn hay được tống xuất ra ngoài qua niệu đạo, do đó còn được gọi là sỏi thận.
Phân loạiNguyên nhân
Sỏi xuất hiện chủ yếu ở thận, sau đó có thể di chuyển xuống niệu quản hoặc bàng quang.
Quá trình hình thành sỏi khá phức tạp, hiện nay chưa có một lý thuyết thống nhất rõ ràng về nguyên nhân gây ra. Các nguyên nhân phổ biến như:
Sự gia tăng bài tiết các chất hòa tan vào nước tiểu
Tăng bài tiết canxi
Tăng bài tiết oxalate
Tăng bài tiết cystine
Tăng bài tiết axit uric
Sự thay đổi về tính chất vật lý của nước tiểu
Uống ít nước hoặc thời tiết nóng bức gây mất nước, lưu lượng nước tiểu sẽ giảm làm cho nồng độ muối và các chất hữu cơ tăng lên trong nước tiểu, gây nguy cơ tạo sỏi. (Ảnh: Pexels).
Các mảng canxi hóaTắc nghẽn đường tiết niệuTriệu chứngĐiều trị
Hiện nay, điều trị sỏi tiết niệu được kết hợp giữa nội khoa và ngoại khoa.
Điều trị sỏi tiết niệu được kết hợp giữa nội và ngoại khoa.
Phòng ngừa
Chuẩn đoán bệnh qua nước tiểu
Cẩn thận nhé: Người nuôi chó có nguy cơ mắc một loại bệnh cực kỳ khó chịu, có liên quan đến WC
Hiểu bệnh để dùng kháng sinh đúng cách